Các bài tập kĩ thuật đáng học hỏi cho bóng đá 5 người
Bóng đá đang là bộ môn thể thao được nhiều người ưa chuộng. Ngoài bóng đá trên sân cỏ chính thức còn có bóng đá đường phố. Tình yêu đối với bóng đá không cần phân biệt mặt sân, chỉ cần có người chơi và một quả bóng thì bất cứ đâu cũng có thể chơi bóng. Tuy nhiên, để chơi được bộ môn bóng đá thì bạn cũng cần phải học các bài tập kĩ thuật đáng học hỏi cho bóng đá 5 người.
-
Giải thích ý nghĩa tất cả các vị trí trong đội hình bóng đá 11 người
-
Tổng hợp các sơ đồ chiến thuật bóng đá sân 7 người – Ưu và nhược điểm
-
Chelsea đã ngã ngựa, hiện những đội bóng nào ở châu Âu vẫn đang “độc cô cầu bại”?
-
Lỗi việt vị trong bóng đá là như thế nào? Cách bắt lỗi việt vị mới nhất
-
Tìm hiểu các lỗi phạt trong bóng đá 11 người theo tiêu chuẩn của FIFA
Nội dung bài viết
- Các bài tập kĩ thuật đáng học hỏi cho bóng đá 5 người
- Bài 1: Kỹ thuật khởi động
- Bài 2: Kỹ thuật tâng bóng
- Bài 3: Kỹ thuật di chuyển trong bóng đá
- Bài 4: Kỹ thuật đá bóng bằng lòng bàn chân
- Bài 5: Kỹ thuật đá bóng bằng mu bàn chân
- Bài 6: Kỹ thuật đỡ bóng
- Bài 7: Kỹ thuật dẫn bóng
- Bài 8: Kỹ thuật đánh đầu
- Bài 9: Kỹ thuật truy cản
- Bài 10: Động tác giả
- Bài 11: Kỹ thuật bắt bóng
- Bài 12: Sút bóng
Các bài tập kĩ thuật đáng học hỏi cho bóng đá 5 người
Bài 1: Kỹ thuật khởi động
- Để có thể chơi được môn bóng đá, bạn cần phải học tập những thao tác cơ bản sau:
- Kỹ thuật khởi động không bóng
- Kỹ thuật khởi động có bóng
- Kỹ thuật căng cơ
- Mỗi khi tập luyện hoặc thi đấu bóng đá chúng ta cần phải khởi động kỹ càng để luyện tập và thi đấu bóng đá tốt hơn. Đúng phương pháp thì bạn sẽ thi đấu hiệu quả hơn và sức bền hơn.
Bài 2: Kỹ thuật tâng bóng
- Kỹ thuật này đóng vai trò quan trọng, giúp bạn làm quen với bóng. Duy trì thăng bằng và kiểm soát bóng tốt hơn, cảm giác tốt cho chân.
Bài 3: Kỹ thuật di chuyển trong bóng đá
- Người chơi bóng đá sẽ có những kiến thức cơ bản về phân loại kỹ thuật không bóng và nguyên lý kỹ thuật không bóng
- Các kỹ thuật di chuyển gồm: chạy, dừng đột ngột, chuyển thân, bật nhảy, đi bộ
Bài 4: Kỹ thuật đá bóng bằng lòng bàn chân
- Người học về mục đích sử dụng kỹ thuật đá bóng bằng lòng bàn chân trong thi đấu, nguyên lý kỹ thuật của các kỹ thuật đá bóng bằng lòng bàn chân
- Các kỹ thuật động tác: Đặt chân trụ, chạy đà, vung chân lăng, tiếp xúc bóng
Bài 5: Kỹ thuật đá bóng bằng mu bàn chân
- Kỹ thuật trang bị cho bạn mục đích sử dụng bóng bằng mu bàn chân trong thi đấu và nguyên lý kỹ thuật của kỹ thuật bóng đá bằng mu bàn chân
- Với kỹ thuật này bạn sẽ đá bóng bằng lòng bàn chân ở các động tác: cùng các giai đoạn chạy đà, vung chân lăng, đặt chân trụ và tiếp xúc bóng
- Tuy nhiên, sẽ khác với đá bóng bằng lòng bàn chân ở các điểm: chạy đà chếch 1 góc 45 độ, sử dụng khớp gối và đùi nên sẽ đá bóng được xa hơn. Hơn nữa khi đá bóng sử dụng mu bàn chân trong
Bài 6: Kỹ thuật đỡ bóng
- Đây là kỹ thuật cần thiết với 2 động tác cơ bản đó chính là đỡ bóng bổng và đỡ bóng xệt. Nếu như kỹ thuật này không tốt sẽ ảnh hưởng đến các động tác tiếp theo khi chơi bóng
Bài 7: Kỹ thuật dẫn bóng
- Đây là kỹ thuật đòi hỏi người chơi phải có kỹ năng tốt vì sẽ phải vận dụng kết hợp với nhiều động tác như hất bóng, kéo bóng… để làm sao vẫn bám bóng tốt và di chuyển về sân đối phương
- Kỹ thuật dẫn bóng bao gồm: dẫn bóng bằng mu (giữa, trong, ngoài) bàn chân, dẫn bóng bằng lòng bàn chân
Bài 8: Kỹ thuật đánh đầu
- Kỹ thuật này sẽ giúp cho người học hiểu được ý nghĩa của kỹ thuật này và làm sao để cân bằng tốt, không ảnh hưởng đến đầu khi đánh đầu
Bài 9: Kỹ thuật truy cản
- Động tác này nhằm mục đích đánh chặn để làm chập nhịp độ đi bóng cũng như truy cản mọi đường lên bóng của đối phương
Bài 10: Động tác giả
- Đây là kỹ năng đòi hỏi người sử dụng phải hết sức tinh vi và chuyên nghiệp. Động tác này sẽ giúp bạn lừa được đối phương và cũng khiến cho trận đấu bóng trở nên đẹp hơn trong mắt khán giả hâm mộ
Bài 11: Kỹ thuật bắt bóng
- Đây là kỹ thuật chỉ dành riêng cho thủ môn và họ đóng vai trò quan trọng trong đội hình. Thủ thành là những người chiếm đến 50% sức mạnh cho toàn đội bóng.
Bài 12: Sút bóng
- Muốn sút bóng tốt đòi hỏi lực phải khỏe ở đùi và chân trụ nằm ngang với bóng cách bóng tầm 20cm, khi tập nên cố gắng rèn luyện chân trụ thật tốt, không nên để cao hoặc thấp hơn vị trí bóng.
- Khi sút thì nên cách bóng tầm 2 – 3m sao cho bạn thấy hợp lí. Chạy với tốc độ tăng dần đến khi chân bạn đặt đến ngang bóng thì lúc đấy lực sút của bạn sẽ mạnh nhất. Chân trụ phải trùng xuống và đặt đúng vị trí, khi sút thì chân nên thả lỏng đến khi chân tiếp xúc với bóng.
Ngoài ra, còn nhiều kỹ thuật bóng đá khác, nếu có thời gian chúng tôi sẽ cập nhật ở các bài viết sau. Các bạn hãy truy cập website thường xuyên để có thể cập nhật những tin tức mới nhất nhé!